Những câu hỏi liên quan
Trần ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyen Viet Dat
2 tháng 5 2016 lúc 7:42

Cau noi cua ong rat la phi li

 

Bình luận (0)
Nguyen Viet Dat
2 tháng 5 2016 lúc 7:43

neu xet ve thoi gian thi ong phai mat 3 trieu nam

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huệ
2 tháng 5 2016 lúc 7:53

k vì: Acsimet dành suốt cả cuộc đời dài đằng đẵng của mình cũng chưa nâng được trái đất lên một khoảng bằng bề dày của một sợi tóc mảnh….

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 4 2016 lúc 18:45

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

Nguyên bản câu nói của nhà bác học Archimedes có hai vấn đề cần chú ý : điểm tựa và đòn bẩy. Chỉ có một điểm tựa không thì không đủ, phải có một chiếc đòn bẩy đủ tốt. Như ta đã biết, điểm tựa sẽ phân chia đòn bẩy thành hai phần : phần ngắn và phần dài. Để nâng được Trái đất lên, tỷ lệ độ dài giữa phần ngắn và phần dài phải tương xứng với tỷ lệ trọng lượng/lực tác động lên hai đầu đòn bẩy.

Giả sử nhà bác học có thể huy động được dân chúng và một vài chú voi đứng lên đầu dài của đòn bẩy với khối lượng là 6 tấn. Trái đất chúng ta nặng sơ sơ có 6.000.000.000.000.000.000.000.000 tấn. Như vậy tỷ lệ chiều dài giữa hai đầu đòn bẩy sẽ phải là 1.000.000.000.000.000.000.000.000 lần. Nếu chiều dài của đầu ngắn là 1 inch thì khoảng cách từ điểm tựa tới chỗ Archimedes cùng cộng sự của ông đứng sẽ dài gấp 500.000 lần chiều dài từ Trái Đất tới ngôi sao gần nhất. Một khoảng cách quá dài và không tưởng tượng được.

Vậy câu hỏi là có hay không? Có nếu như Archimedes kiếm được một chiếc đòn bẩy dài tới như vậy! 

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Thiên thần chính nghĩa
22 tháng 4 2016 lúc 21:45

 Chắc chắn ko bao giờ đúng đc, muốn bẩy một vật lên ko chỉ cần đến điểm tựa hay lực, mà còn liên quan đến yếu tố thời gian. Làm đc như vậy sẽ mất tỉ tỉ... năm ánh sáng. Ông ns như vậy chỉ để khẳng định ý tưởng của ông đúng mà thôi. 

Nếu bn xem chưng trình Discover Science (Khám phá khoa học) trên kênh VTV7, bn sẽ bt rõ hơn về câu ns này của nhà bác học

Ác-si-mét.  ok

Bình luận (0)
Nữ Thần Bóng Tối
24 tháng 2 2017 lúc 10:58

Theo mk thì câu nói của ông có lẽ là đúng nhưng với điều kiện ông bất tử bởi vì nếu muốn nâng 1 vật nặng bằng Trái Đất kên cao dù chỉ 1cm thì cũng đã mất tới ko dưới 30 nghìn tỉ năm rùi

Bình luận (0)
A CN
Xem chi tiết
Nguyen Duc Vuong Quan
Xem chi tiết
Luxaris
26 tháng 2 2018 lúc 17:08

Acsimet-nhà vật lí học nổi tiếng.

Bình luận (0)
Arima Kousei
26 tháng 2 2018 lúc 11:57

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Đinh Quang Minh
26 tháng 2 2018 lúc 12:01

nguời tạo ra đòn bẩy -Archimedes ( mik toàn gọi là Acsimes ) 

cái này chắc bạn tình cờ đọc ở đâu phải không chứ lớp 6 đc học đòn bẩy là chắc chắn sẽ biết Acsimes

Bình luận (0)
Miko
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
26 tháng 4 2016 lúc 20:44

1. Ác-si-mét có thể làm được điều này bằng đòn bẩy. Tuy nhiên để làm được điều này, các nhà khoa học đã chính mình rằng ông cần đến 3 vạn tỷ năm!

2. Theo mình thì nên cắm biển 200m cho thanh niên, vì độ dốc cao hơn, còn nên cắm biển 600m cho cụ già, vì độ dốc thấp hơn.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 20:42

1) 

Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng trái đất lên!” -tục truyền đó là lời của Archimède, một nhà cơ học thiên tài thời cổ, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy. Nhưng bạn có biết muốn nâng một vật nặng bằng trái đất lên cao dù chỉ 1 cm thôi, Acsimet sẽ mất bao nhiêu thời gian không? Không dưới ba mươi nghìn tỷ năm! Có lần Archimède viết thư cho vua Hieron ở thành phố Cyracuse, là người đồng hương và cũng là bạn thân của ông rằng, nếu dùng đòn bẩy, thì với một lực dù nhỏ bé đi nữa, cũng có thể nâng được một vật nặng bất kỳ nào: chỉ cần đặt vào lực đó một cánh tay đòn rất dài của đòn bẩy, còn vật nặng thì cho tác dụng vào tay đòn ngắn. Và để nhấn mạnh thêm điều đó, ông viết thêm rằng nếu có một trái đất thứ hai, thì bước sang đấy ông sẽ có thể nhấc bổng trái đất của chúng ta lên. Nhưng, giá như nhà cơ học thiên tài thời cổ biết được khối lượng của trái đất lớn như thế nào thì hẳn ông đã không “hiên ngang” thốt lên như thế nữa. Ta hãy thử tưởng tượng trong một lát rằng Archimède có một trái đất thứ hai, và có một điểm tựa như ông đã muốn; rồi lại tưởng tượng thêm rằng ông đã làm được một đòn bẩy dài đến mức cần thiết. Nhưng kể cả khi đã có mọi thứ, muốn nâng trái đất lên cao dù chỉ 1 cm thôi, Archimède sẽ phải bỏ ra không dưới ba vạn tỷ năm! Sự thật là như thế đấy. Khối lượng của trái đất, các nhà thiên văn đã biết, tính tròn là: 
60 000 000 000 000 000 000 000 000 N
Nếu một người chỉ có thể trực tiếp nâng bổng được một vật 600 N, thì muốn “nâng trái đất” lên, anh ta cần đặt tay của mình lên tay đòn dài của đòn bẩy, mà tay đòn này phải dài hơn tay đòn ngắn gấp: 
100 000 000 000 000 000 000 000 lần!
Làm một phép tính đơn giản bạn sẽ thấy rằng khi đầu mút của cánh tay đòn ngắn được nâng lên 1cm thì đầu mút kia sẽ vạch trong không gian một cung “vĩ đại”, dài: 1 000 000 000 000 000 000 km. Cánh tay Archimède tỳ lên đòn bẩy phải đi qua một đoạn đường dài vô tận như thế chỉ để nâng trái đất lên 1 cm ! Thế thì ông sẽ cần bao nhiêu thời gian để làm công việc này? Cho rằng Archimède có đủ sức nâng một vật nặng 600 N lên cao một mét trong một giây (khả năng thực hiện công gần bằng 1 mã lực!) thì muốn đưa trái đất lên 1 cm, ông ta phải mất một thời gian là:
1 000 000 000 000 000 000 000 giây, hoặc ba vạn tỷ năm!
Archimède dành suốt cả cuộc đời dài đằng đẵng của mình cũng chưa nâng được trái đất lên một khoảng bằng bề dày của một sợi tóc mảnh….
Không có một thứ mưu mẹo nào của nhà phát minh thiên tài lại có thể nghĩ ra cách rút ngắn khoảng thời gian ấy được. “Luật vàng của cơ học" đã nói rằng bất kỳ một cái máy nào, hễ làm lợi về lực thì tất phải thiệt về đường đi. Vì thế, ngay như Archimède có cách để làm cho cánh tay mình có được vận tốc lớn nhất có thể trong tự nhiên là 300.000 km/s (vận tốc ánh sáng) thì với cách giả sử quãng đường này, ông cũng phải mất 10 vạn năm mới nâng được trái đất lên cao 1 cm!

Bình luận (0)
Đinh Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Người Già
3 tháng 11 2023 lúc 11:59

- Tìm hiểu thông tin mômen xoắn lớn.

Thông số mômen xoắn (M xoắn) thể hiện độ lực tối đa mà động cơ xe ô tô cung cấp. Một chiếc xe sẽ được đánh giá đạt mômen xoắn cực đại trong các trường hợp sau:

+ M xoắn càng lớn: Điều này sẽ giúp tăng lực kéo, kéo nhanh, kéo mạnh và chở được trọng tải lớn.

+ M xoắn cực đại đạt được khi vòng tua máy dài: Lúc này xe ô tô có thể tăng tốc nhanh và chở được nhiều hàng hóa nặng.

+ M xoắn cực đại có vòng tua máy thấp: Khi trường hợp này xuất hiện sẽ giúp tiết kiệm nhiên liệu tối ưu và có khả năng tăng tốc mạnh hơn.

Mômen xoắn được xem là đại lượng đặc trưng cho khả năng chịu tải tức thời của động cơ xe hơi. Đây là đại lượng có hướng, nên giá trị thu về còn tùy thuộc vào hệ quy chiếu. Do đó, để đo lường sức mạnh của một chiếc xe thì người ta hay nhắc tới thông số mômen xoắn. Thông số càng cao thì lực quay của bánh xe càng mạnh. 

Ngoài ra, giá trị này còn phụ thuộc vào tốc độ vòng tua máy và tại một vòng tua nào đó thì nó sẽ đạt giá trị cực đại. Trong bảng thông số động cơ, mômen xoắn được ghi chính là giá trị cực đại. 

Đối với xe ô tô sử dụng hộp số tay, mômen xoắn được truyền tới hộp số nhờ thiết bị ly hợp, còn hộp số tự động sẽ sử dụng hộp biến mô. Nếu một chiếc xe có vòng tua cao, công suất lớn thì sẽ có thông số mô-men xoắn này thấp hơn chiếc xe có vòng tua thấp, cùng công suất. 

- Ví dụ một số loại xe thường có mômen xoắn lớn: Đối với mẫu xe Fiat Oltre, công suất 185 mã lực, tốc độ tối đa là 130 km/h, mômen xoắn 456 Nm thì sẽ thích hợp với các địa hình đồi núi hơn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 8 2017 lúc 6:14

Nếu chúng ta có ước mơ và có lòng quyết tâm,dũng cảm thực hiện ước mơ thì chúng ta sẽ thành công. Ngược lại nếu nhút nhát, lo sợ, nản chí, an phận thì sẽ thất bại.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình	Bảo
Xem chi tiết